GIAO TIẾP VỚI CON BẰNG CƠ THỂ
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
09/05/2020
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
HiệnHiện
Tên:
GIAO TIẾP VỚI CON BẰNG CƠ THỂ
Thẻ Keywords (67 ký tự):
GIAO TIẾP VỚI CON BẰNG CƠ THỂ
Thẻ Description (160 ký tự):
GIAO TIẾP VỚI CON BẰNG CƠ THỂ
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

webID: 84C92
<p>Khi trẻ cảm thấy mệt mỏi, sợ h&atilde;i, c&ocirc; đơn, thất vọng, ch&uacute;ng mong đợi một c&aacute;i &ocirc;m hơn l&agrave; những lời gi&aacute;o huấn, động vi&ecirc;n.<br>
<br>
C&oacute; một điều k&igrave; diệu, kh&ocirc;ng thể giải th&iacute;ch l&agrave; mỗi khi t&ocirc;i ốm, đau đầu, nhức xương, mệt mỏi, chỉ cần bọn trẻ con sờ tay l&ecirc;n tr&aacute;n, xoa đầu, chạm nhẹ v&agrave;o sống lưng, l&agrave; cơ thể như được h&agrave;n gắn v&agrave; chữa l&agrave;nh. T&ocirc;i c&oacute; thể cảm nhận rất r&otilde; một nguồn năng lượng&nbsp;trong l&agrave;nh lan v&agrave;o trong cơ thể, l&agrave;m dịu nhẹ những tổn thương, vơi bớt sự căng thẳng. Giữa những người th&acirc;n c&ugrave;ng huyết thống, quả thật c&oacute; một sự kết nối n&agrave;o đ&oacute; thật s&acirc;u sắc, kh&ocirc;ng thể diễn tả bằng lời, m&agrave; chỉ c&oacute; thể cảm nhận bằng cơ thể.<br>
<br>
Mỗi buổi s&aacute;ng, t&ocirc;i c&oacute; th&oacute;i quen đ&aacute;nh thức bọn trẻ con dậy bằng c&aacute;ch &ocirc;m ch&uacute;ng. Ch&uacute;ng bắt đầu ngọ ngoạy, vươn vai, chườn ch&agrave;i như một con m&egrave;o lười đang sưởi nắng, tỏa ra xung quanh một nguồn năng lượng m&aacute;t dịu, ngọt ng&agrave;o. Ch&uacute;ng mỉm cười một c&aacute;ch vui vẻ, ho&agrave;n to&agrave;n thư gi&atilde;n để sẵn s&agrave;ng bước v&agrave;o một ng&agrave;y mới. Thời gian n&agrave;o bận rộn kh&ocirc;ng thực hiện được thủ tục &ocirc;m ấp đ&oacute;, t&ocirc;i cảm thấy ch&uacute;ng bực dọc, bướng bỉnh hơn hẳn.<br>
<br>
Trẻ c&agrave;ng nhỏ th&igrave; nhu cầu giao tiếp bằng cơ thể c&agrave;ng mạnh mẽ. Trẻ ph&aacute;t ra những t&iacute;n hiệu bằng cơ thể v&agrave; mong muốn nhận lại những đ&aacute;p ứng từ cơ thể của bố mẹ. Khi trẻ cảm thấy mệt mỏi, sợ h&atilde;i, c&ocirc; đơn, thất vọng, ch&uacute;ng mong đợi một c&aacute;i &ocirc;m hơn l&agrave; những lời gi&aacute;o huấn, động vi&ecirc;n. Khi trẻ đang bối rối, hoang mang, ch&uacute;ng mong đợi một &aacute;nh mắt tin cậy, một c&aacute;i nắm tay ấm &aacute;p của người m&agrave; ch&uacute;ng y&ecirc;u thương. Khi ch&uacute;ng đang gi&atilde;i b&agrave;y t&acirc;m sự, ch&uacute;ng mong đợi một &aacute;nh mắt chăm ch&uacute; lắng nghe hơn l&agrave; những lời giảng giải. Khi ch&uacute;ng th&agrave;nh c&ocirc;ng, ch&uacute;ng mong đợi nh&igrave;n thấy nụ cười rạng rỡ tr&ecirc;n khu&ocirc;n mặt bạn hơn bất cứ một phần thưởng n&agrave;o kh&aacute;c. Trong khi lời n&oacute;i l&agrave; c&aacute;ch giao tiếp d&agrave;nh cho đ&aacute;m đ&ocirc;ng, cho những kẻ xa lạ kh&aacute;c, th&igrave; sự tiếp x&uacute;c bằng cơ thể ch&iacute;nh l&agrave; một k&ecirc;nh giao tiếp ri&ecirc;ng tư nhất, ấm c&uacute;ng nhất, trực tiếp nhất m&agrave; chỉ những người thật sự gần gũi, y&ecirc;u thương v&agrave; tin cậy mới được quyền sử dụng.<br>
<br>
C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu t&acirc;m l&iacute; học cho rằng, những sự tiếp x&uacute;c tinh tế bằng cơ thể như chạm nhẹ v&agrave;o vai, nắm chặt tay, nh&igrave;n thật s&acirc;u v&agrave;o mắt, &ocirc;m ấp&hellip; c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng biểu đạt t&igrave;nh y&ecirc;u mạnh mẽ hơn rất nhiều so với lời n&oacute;i, bởi n&oacute; kh&ocirc;ng mất thời gian chạy l&ograve;ng v&ograve;ng qua l&iacute; tr&iacute;, m&agrave; ngay lập tức chạm thẳng tới cảm x&uacute;c, cảm gi&aacute;c tr&ecirc;n th&acirc;n thể. Sự đồng điệu, h&ograve;a hợp của những rung động dạng s&oacute;ng tr&ecirc;n những cơ thể kh&aacute;c nhau c&ograve;n c&oacute; khả năng t&aacute;c động tới năng lượng sinh học bao quanh cơ thể, c&oacute; khả năng h&agrave;n gắn v&agrave; chữa l&agrave;nh những tổn thương kh&ocirc;ng chỉ ở thể chất m&agrave; c&ograve;n ở cả tinh thần con người.</p>
<p><br>
Ở Việt Nam, t&ocirc;i quan s&aacute;t thấy trong nhiều gia đ&igrave;nh, khi con c&aacute;i đ&atilde; lớn, bố mẹ rất ngại biểu đạt t&igrave;nh y&ecirc;u thương với con c&aacute;i bằng cơ thể, cứ như l&agrave; việc &ocirc;m con, thơm con, nắm tay con l&agrave; một thứ g&igrave; đ&oacute; rất đ&aacute;ng xấu hổ. Nhiều bố mẹ cho rằng m&igrave;nh phải tỏ ra lạnh l&ugrave;ng, nghi&ecirc;m khắc th&igrave; mới &quot;trị&quot; được con. Nhiều bố mẹ v&igrave; qu&aacute; bận rộn m&agrave; ngay cả một &aacute;nh mắt quan t&acirc;m hay một c&aacute;i nắm tay thật chặt cũng trở n&ecirc;n xa xỉ. Nhiều bố mẹ nghĩ rằng con lớn rồi th&igrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n &ocirc;m ấp nữa, l&agrave;m như thế c&oacute; g&igrave; đ&oacute; k&igrave; k&igrave;. Nhiều bố mẹ thay v&igrave; biểu đạt t&igrave;nh y&ecirc;u thương bằng cơ thể, lại biểu đạt t&igrave;nh y&ecirc;u bằng c&aacute;ch cho con những thứ thật đắt tiền, cho con du lịch tới những nơi xa xỉ, học ở những trường học tốt nhất. Lại c&oacute; những bố mẹ sẽ chuyển to&agrave;n bộ t&igrave;nh y&ecirc;u thương của m&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;i nh&igrave;n x&eacute;t n&eacute;t, &aacute;nh mắt căng thẳng d&otilde;i theo nhất cử nhất động của con, sự chăm ch&uacute;t đến tận ch&acirc;n tận răng đến mức khiến con cảm thấy nghẹt thở. C&aacute;ch biểu đạt t&igrave;nh y&ecirc;u đ&oacute;, t&ocirc;i cho rằng kh&ocirc;ng phải l&agrave; thứ m&agrave; đứa trẻ mong đợi.<br>
<br>
C&oacute; một sự kh&aacute;c biệt rất r&otilde; trong ng&ocirc;n ngữ để biểu đạt y&ecirc;u thương của bố mẹ v&agrave; con c&aacute;i, điều n&agrave;y khiến cho qu&aacute; tr&igrave;nh truyền đi th&ocirc;ng điệp y&ecirc;u thương của ch&uacute;ng ta thường bị con c&aacute;i phi&ecirc;n dịch ra th&agrave;nh những th&ocirc;ng tin ngược lại. Bạn nghĩ rằng khi bạn vất vả kiếm tiền để mang lại cho con đời sống vật chất xa xỉ nhất v&agrave; đ&oacute; l&agrave; th&ocirc;ng điệp của t&igrave;nh y&ecirc;u thương, trong khi đứa trẻ sẽ nghĩ: bố mẹ c&oacute; quan t&acirc;m đến m&igrave;nh đ&acirc;u, bố mẹ y&ecirc;u tiền hơn l&agrave; y&ecirc;u m&igrave;nh. Bạn nghĩ rằng khi bạn lo lắng cho con từng li từng t&iacute;, v&agrave; đ&oacute; l&agrave; th&ocirc;ng điệp của t&igrave;nh y&ecirc;u thương, trong khi đ&oacute; đứa trẻ sẽ nghĩ: m&igrave;nh thật kh&oacute; chịu khi bố mẹ kh&ocirc;ng tin tưởng m&igrave;nh, kiểm so&aacute;t m&igrave;nh từng li từng t&iacute;. Bạn nghĩ rằng khi bạn lu&ocirc;n lu&ocirc;n d&ugrave;ng lời hay lẽ phải để giảng giải cho con, v&agrave; đ&oacute; l&agrave; th&ocirc;ng điệp của t&igrave;nh y&ecirc;u thương, trong khi đ&oacute; đứa trẻ sẽ nghĩ: mẹ l&uacute;c n&agrave;o cũng gi&aacute;o huấn, cứ như m&igrave;nh ngu lắm, m&igrave;nh l&agrave; đứa trẻ con&hellip; Sự hiểu sai đ&oacute; dần dần khiến cho khoảng c&aacute;ch giữa bố mẹ v&agrave; con c&aacute;i ng&agrave;y c&agrave;ng lớn.<br>
<br>
Trong khi đ&oacute;, c&oacute; một c&aacute;ch giao tiếp trực tiếp hơn, đơn nghĩa hơn, kh&ocirc;ng bị l&agrave;m nhiễu bởi những yếu tố kh&aacute;c m&agrave; bạn c&oacute; thể sử dụng h&agrave;ng ng&agrave;y - đ&oacute; l&agrave; giao tiếp bằng cơ thể th&igrave; ch&uacute;ng ta lại thường bỏ qua hoặc rất ngại sử dụng, đặc biệt l&agrave; khi đứa trẻ đ&atilde; lớn v&agrave; trở n&ecirc;n ng&agrave;y c&agrave;ng độc lập. Ngay cả khi đ&atilde; lớn, trong tim con bạn vẫn lu&ocirc;n hiện diện một đứa trẻ con, vẫn lu&ocirc;n tồn tại kh&aacute;t vọng được quay trở lại thời thơ ấu để được nằm gọn trong v&ograve;ng tay của bố mẹ. Nếu nhu cầu n&agrave;y kh&ocirc;ng được thỏa m&atilde;n, đứa trẻ đ&oacute; kh&ocirc;ng được nu&ocirc;i dưỡng, th&igrave; sợi d&acirc;y của t&igrave;nh mẫu tử gắn kết bạn với con c&aacute;i sẽ trở n&ecirc;n mong manh, con bạn sẽ cảm thấy c&ocirc; đơn, thiếu nơi nương tựa v&agrave; hiển nhi&ecirc;n l&agrave; một ng&agrave;y n&agrave;o đ&oacute; bạn sẽ cảm thấy con trượt ra khỏi v&ograve;ng tay của m&igrave;nh.<br>
<br>
T&ocirc;i cho rằng, giữa những người th&acirc;n y&ecirc;u c&ugrave;ng huyết thống, bao giờ cũng c&oacute; một mối li&ecirc;n hệ mật thiết b&ecirc;n trong cơ thể, c&aacute;i khiến cho ch&uacute;ng ta d&ugrave; đi xa đến đ&acirc;u vẫn cảm thấy gắn b&oacute; với nhau, vẫn cảm thấy ấm &aacute;p. Nhiều cặp song sinh mặc d&ugrave; bị c&aacute;ch li mỗi người một nơi, vẫn cảm thấy đau khi người anh em của m&igrave;nh đau. Nhiều người mẹ c&oacute; thể cảm nhận thấy con m&igrave;nh đang gặp tai nạn ngay cả khi hai mẹ con ở rất xa. Sự giao tiếp bằng cơ thể đ&oacute; thật sự l&agrave; một điều k&igrave; diệu của tạo h&oacute;a.<br>
<br>
Con bạn l&agrave; một phần cơ thể của bạn, l&agrave; sự tiếp nối cuộc sống của bạn. Mỗi tế b&agrave;o tr&ecirc;n cơ thể của con đều c&oacute; nhu cầu được kết nối với cơ thể của bạn, bởi v&igrave; đ&oacute; l&agrave; ng&ocirc;i nh&agrave; nơi ch&uacute;ng từng sinh ra. Những th&ocirc;ng điệp y&ecirc;u thương được gửi đi h&agrave;ng ng&agrave;y bằng cơ thể, bằng một c&aacute;i &ocirc;m, bằng &aacute;nh mắt, bằng c&aacute;i nắm tay thật chặt, bằng nụ cười dịu d&agrave;ng&hellip; sẽ đ&aacute;nh thức bản năng y&ecirc;u thương đ&oacute; nơi con, khiến cho t&igrave;nh y&ecirc;u được nu&ocirc;i dưỡng, tưới tắm.<br>
<br>
Mỗi buổi s&aacute;ng vừa ngủ dậy, h&atilde;y &ocirc;m con v&agrave; n&oacute;i với con rằng bạn y&ecirc;u ch&uacute;ng.<br>
<br>
Mỗi buổi tối trước khi đi ngủ, h&atilde;y &ocirc;m con v&agrave; n&oacute;i với con rằng bạn y&ecirc;u ch&uacute;ng.<br>
<br>
Mỗi khi đ&oacute;n ch&uacute;ng ở trường, h&atilde;y &ocirc;m con v&agrave; n&oacute;i với con rằng bạn y&ecirc;u ch&uacute;ng.<br>
<br>
Theo t&ocirc;i, đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; c&aacute;ch tốt nhất để biểu đạt t&igrave;nh y&ecirc;u thương.<br>
<br>
&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Minh - Giảng vi&ecirc;n Trường ĐH Sư phạm&nbsp;</p>
<p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;B&agrave;i đăng tr&ecirc;n&nbsp;<a href="https://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fngoisao.net%2F%3Ffbclid%3DIwAR3TVIc7UcI0dA-NgHGVEHQZBnsAF9H0-cmPUc0fFGktaFLDnFFHO7NOJbs&amp;h=AT0f92ovb1S7LRNZ7NPvKK7svjIzgz5ZKbHUdT0F7fJcAhqK_j4b3FmsMra7dDDyR7F6NTr5Vwi_iS8mR-rIGV307SZVywGc8U9Ka95MYdBM9CpJT0FvrqhoaZ8UGwqvYyUU-SgTQkzPClxbMa5oTP0t" target="_blank">ngoisao.net</a>&nbsp;ng&agrave;y 20/12/2017.</p>
<p>&nbsp;</p>
<p>&nbsp;</p>

Khi trẻ cảm thấy mệt mỏi, sợ hãi, cô đơn, thất vọng, chúng mong đợi một cái ôm hơn là những lời giáo huấn, động viên.

Có một điều kì diệu, không thể giải thích là mỗi khi tôi ốm, đau đầu, nhức xương, mệt mỏi, chỉ cần bọn trẻ con sờ tay lên trán, xoa đầu, chạm nhẹ vào sống lưng, là cơ thể như được hàn gắn và chữa lành. Tôi có thể cảm nhận rất rõ một nguồn năng lượng trong lành lan vào trong cơ thể, làm dịu nhẹ những tổn thương, vơi bớt sự căng thẳng. Giữa những người thân cùng huyết thống, quả thật có một sự kết nối nào đó thật sâu sắc, không thể diễn tả bằng lời, mà chỉ có thể cảm nhận bằng cơ thể.

Mỗi buổi sáng, tôi có thói quen đánh thức bọn trẻ con dậy bằng cách ôm chúng. Chúng bắt đầu ngọ ngoạy, vươn vai, chườn chài như một con mèo lười đang sưởi nắng, tỏa ra xung quanh một nguồn năng lượng mát dịu, ngọt ngào. Chúng mỉm cười một cách vui vẻ, hoàn toàn thư giãn để sẵn sàng bước vào một ngày mới. Thời gian nào bận rộn không thực hiện được thủ tục ôm ấp đó, tôi cảm thấy chúng bực dọc, bướng bỉnh hơn hẳn.

Trẻ càng nhỏ thì nhu cầu giao tiếp bằng cơ thể càng mạnh mẽ. Trẻ phát ra những tín hiệu bằng cơ thể và mong muốn nhận lại những đáp ứng từ cơ thể của bố mẹ. Khi trẻ cảm thấy mệt mỏi, sợ hãi, cô đơn, thất vọng, chúng mong đợi một cái ôm hơn là những lời giáo huấn, động viên. Khi trẻ đang bối rối, hoang mang, chúng mong đợi một ánh mắt tin cậy, một cái nắm tay ấm áp của người mà chúng yêu thương. Khi chúng đang giãi bày tâm sự, chúng mong đợi một ánh mắt chăm chú lắng nghe hơn là những lời giảng giải. Khi chúng thành công, chúng mong đợi nhìn thấy nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt bạn hơn bất cứ một phần thưởng nào khác. Trong khi lời nói là cách giao tiếp dành cho đám đông, cho những kẻ xa lạ khác, thì sự tiếp xúc bằng cơ thể chính là một kênh giao tiếp riêng tư nhất, ấm cúng nhất, trực tiếp nhất mà chỉ những người thật sự gần gũi, yêu thương và tin cậy mới được quyền sử dụng.

Các nhà nghiên cứu tâm lí học cho rằng, những sự tiếp xúc tinh tế bằng cơ thể như chạm nhẹ vào vai, nắm chặt tay, nhìn thật sâu vào mắt, ôm ấp… còn có tác dụng biểu đạt tình yêu mạnh mẽ hơn rất nhiều so với lời nói, bởi nó không mất thời gian chạy lòng vòng qua lí trí, mà ngay lập tức chạm thẳng tới cảm xúc, cảm giác trên thân thể. Sự đồng điệu, hòa hợp của những rung động dạng sóng trên những cơ thể khác nhau còn có khả năng tác động tới năng lượng sinh học bao quanh cơ thể, có khả năng hàn gắn và chữa lành những tổn thương không chỉ ở thể chất mà còn ở cả tinh thần con người.


Ở Việt Nam, tôi quan sát thấy trong nhiều gia đình, khi con cái đã lớn, bố mẹ rất ngại biểu đạt tình yêu thương với con cái bằng cơ thể, cứ như là việc ôm con, thơm con, nắm tay con là một thứ gì đó rất đáng xấu hổ. Nhiều bố mẹ cho rằng mình phải tỏ ra lạnh lùng, nghiêm khắc thì mới "trị" được con. Nhiều bố mẹ vì quá bận rộn mà ngay cả một ánh mắt quan tâm hay một cái nắm tay thật chặt cũng trở nên xa xỉ. Nhiều bố mẹ nghĩ rằng con lớn rồi thì không nên ôm ấp nữa, làm như thế có gì đó kì kì. Nhiều bố mẹ thay vì biểu đạt tình yêu thương bằng cơ thể, lại biểu đạt tình yêu bằng cách cho con những thứ thật đắt tiền, cho con du lịch tới những nơi xa xỉ, học ở những trường học tốt nhất. Lại có những bố mẹ sẽ chuyển toàn bộ tình yêu thương của mình thành cái nhìn xét nét, ánh mắt căng thẳng dõi theo nhất cử nhất động của con, sự chăm chút đến tận chân tận răng đến mức khiến con cảm thấy nghẹt thở. Cách biểu đạt tình yêu đó, tôi cho rằng không phải là thứ mà đứa trẻ mong đợi.

Có một sự khác biệt rất rõ trong ngôn ngữ để biểu đạt yêu thương của bố mẹ và con cái, điều này khiến cho quá trình truyền đi thông điệp yêu thương của chúng ta thường bị con cái phiên dịch ra thành những thông tin ngược lại. Bạn nghĩ rằng khi bạn vất vả kiếm tiền để mang lại cho con đời sống vật chất xa xỉ nhất và đó là thông điệp của tình yêu thương, trong khi đứa trẻ sẽ nghĩ: bố mẹ có quan tâm đến mình đâu, bố mẹ yêu tiền hơn là yêu mình. Bạn nghĩ rằng khi bạn lo lắng cho con từng li từng tí, và đó là thông điệp của tình yêu thương, trong khi đó đứa trẻ sẽ nghĩ: mình thật khó chịu khi bố mẹ không tin tưởng mình, kiểm soát mình từng li từng tí. Bạn nghĩ rằng khi bạn luôn luôn dùng lời hay lẽ phải để giảng giải cho con, và đó là thông điệp của tình yêu thương, trong khi đó đứa trẻ sẽ nghĩ: mẹ lúc nào cũng giáo huấn, cứ như mình ngu lắm, mình là đứa trẻ con… Sự hiểu sai đó dần dần khiến cho khoảng cách giữa bố mẹ và con cái ngày càng lớn.

Trong khi đó, có một cách giao tiếp trực tiếp hơn, đơn nghĩa hơn, không bị làm nhiễu bởi những yếu tố khác mà bạn có thể sử dụng hàng ngày - đó là giao tiếp bằng cơ thể thì chúng ta lại thường bỏ qua hoặc rất ngại sử dụng, đặc biệt là khi đứa trẻ đã lớn và trở nên ngày càng độc lập. Ngay cả khi đã lớn, trong tim con bạn vẫn luôn hiện diện một đứa trẻ con, vẫn luôn tồn tại khát vọng được quay trở lại thời thơ ấu để được nằm gọn trong vòng tay của bố mẹ. Nếu nhu cầu này không được thỏa mãn, đứa trẻ đó không được nuôi dưỡng, thì sợi dây của tình mẫu tử gắn kết bạn với con cái sẽ trở nên mong manh, con bạn sẽ cảm thấy cô đơn, thiếu nơi nương tựa và hiển nhiên là một ngày nào đó bạn sẽ cảm thấy con trượt ra khỏi vòng tay của mình.

Tôi cho rằng, giữa những người thân yêu cùng huyết thống, bao giờ cũng có một mối liên hệ mật thiết bên trong cơ thể, cái khiến cho chúng ta dù đi xa đến đâu vẫn cảm thấy gắn bó với nhau, vẫn cảm thấy ấm áp. Nhiều cặp song sinh mặc dù bị cách li mỗi người một nơi, vẫn cảm thấy đau khi người anh em của mình đau. Nhiều người mẹ có thể cảm nhận thấy con mình đang gặp tai nạn ngay cả khi hai mẹ con ở rất xa. Sự giao tiếp bằng cơ thể đó thật sự là một điều kì diệu của tạo hóa.

Con bạn là một phần cơ thể của bạn, là sự tiếp nối cuộc sống của bạn. Mỗi tế bào trên cơ thể c


File Attachment Icon
89795882_149933743151546_357765557371535360_n.png