TẾT XƯA - TẾT NAY
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
07/05/2020
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
HiệnHiện
Tên:
TẾT XƯA - TẾT NAY
Thẻ Keywords (67 ký tự):
TẾT XƯA - TẾT NAY
Thẻ Description (160 ký tự):
TẾT XƯA - TẾT NAY
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

webID: 84C92
<p>Tết l&agrave; dịp được mong đợi nhất trong năm, bởi lẽ đ&oacute; l&agrave; khoảng thời gian gia đ&igrave;nh được sum họp, qu&acirc;y quần b&ecirc;n nhau. Từ c&aacute;c cụ gi&agrave; đến bố mẹ v&agrave; nhất l&agrave; c&aacute;c em nhỏ, ai cũng n&ocirc; nức rộn r&agrave;ng đ&oacute;n tết sang. Đất trời chuyển m&ugrave;a đầy hoa thơm, Tết đến như sự bừng tỉnh của tạo h&oacute;a sau giấc ngủ m&ugrave;a đ&ocirc;ng.</p>
<p>Thật ra Tết rộn r&agrave;ng nhất l&agrave; những ng&agrave;y cuối năm, những ng&agrave;y th&aacute;ng Chạp. Khi đ&oacute; khắp phố phường trang ho&agrave;ng lộng lẫy xinh tươi; người người n&ocirc; nức mua sắm, sửa sang nh&agrave; cửa v&agrave; c&oacute; lẽ, vui nhất l&agrave; c&aacute;c bạn nhỏ v&igrave; Tết đến l&agrave; dịp bố mẹ được ở nh&agrave; c&ugrave;ng vui chơi, được về qu&ecirc;, được đi thăm &ocirc;ng b&agrave;, được mặc những bộ quần &aacute;o thật đẹp, thỏa th&iacute;ch ăn những m&oacute;n y&ecirc;u th&iacute;ch&hellip;</p>
<p>Nhưng Tết ng&agrave;y nay c&oacute; giống Tết của bố mẹ &ocirc;ng b&agrave; m&igrave;nh trước đ&acirc;y kh&ocirc;ng nhỉ?</p>
<p>Ng&agrave;y Tết truyền thống Việt Nam xưa, t&ugrave;y v&ugrave;ng miền c&oacute; những phong tục đ&oacute;n Tết kh&aacute;c nhau nhưng tựu chung một số điểm. Những ng&agrave;y th&aacute;ng Chạp gi&aacute;p Tết, nh&agrave; nh&agrave; rộn r&agrave;ng hẳn l&ecirc;n, nh&agrave; nh&agrave; lo tảo mộ, lễ chạp gia ti&ecirc;n v&agrave; thi nhau l&agrave;m b&aacute;nh tết. Ng&agrave;y xưa, Tết l&agrave; dịp c&aacute;c mẹ c&aacute;c chị trổ t&agrave;i kh&eacute;o tay, l&agrave;m c&aacute;c loại b&aacute;nh mứt; chuẩn bị c&aacute;c m&oacute;n truyền thống cho ng&agrave;y Tết như: thịt kho trứng vịt, g&oacute;i b&aacute;nh chưng, b&aacute;nh d&agrave;y, b&aacute;nh t&eacute;t&hellip; dạy bảo con ch&aacute;u g&aacute;i việc nữ c&ocirc;ng. C&ograve;n c&aacute;c bố c&aacute;c anh th&igrave; t&ocirc; điểm lại ng&ocirc;i nh&agrave;, vặt l&aacute; mai, chỉnh trang lại s&acirc;n vườn nh&agrave; cửa. Những ng&agrave;y gi&aacute;p Tết, kh&ocirc;ng kh&iacute; v&ocirc; c&ugrave;ng khẩn trương, vui tươi, n&aacute;o nức.</p>
<p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ng&agrave;y xưa, việc trang tr&iacute; đ&oacute;n xu&acirc;n rất được coi trọng. Nh&agrave; nh&agrave; dọn dẹp s&acirc;n nh&agrave;, dựng c&acirc;y n&ecirc;u, trang tr&iacute; mai đ&agrave;o, sửa soạn b&agrave;n thờ trang nghi&ecirc;m để c&uacute;ng rước &ocirc;ng b&agrave;, c&uacute;ng đ&ecirc;m đ&ecirc;m giao thừa. Kh&ocirc;ng kh&iacute; t&acirc;m linh m&agrave; vui tươi m&agrave; đầm ấm bao tr&ugrave;m gia đ&igrave;nh, người người vui vẻ, k&iacute;nh cẩn. Ng&agrave;y tết người người&nbsp; sẵn l&ograve;ng ch&uacute;c nhau điều hạnh ph&uacute;c. Tr&ecirc;n đường l&agrave;ng người đi tấp nập đ&ocirc;ng vui, cụ gi&agrave; th&igrave; &aacute;o d&agrave;i khăn đ&oacute;ng, che d&ugrave;; trung ni&ecirc;n, phụ nữ, thanh ni&ecirc;n th&igrave; bộ trang phục tươm tất nhất, c&ograve;n trẻ nhỏ như lớn hẳn l&ecirc;n trong quần &aacute;o mới cha mẹ vừa may sắm.</p>
<p>D&ugrave; đ&oacute;n Tết theo tục xưa hay nay, chỉ cần trong mỗi ch&uacute;ng ta lu&ocirc;n hướng về gia đ&igrave;nh, d&agrave;nh trọn vẹn những ph&uacute;t gi&acirc;y hiện tại cho nhau, c&ugrave;ng vun đắp y&ecirc;u thương th&igrave; theo c&aacute;ch n&agrave;o ch&uacute;ng ta cũng c&oacute; được niềm vui trọn vẹn như c&acirc;u: &ldquo;Vui như Tết&rdquo;.&nbsp;<br>
<br>
Mời bố mẹ v&agrave; c&aacute;c con c&ugrave;ng nh&igrave;n lại những h&igrave;nh ảnh th&acirc;n thương của Tết qua: &ldquo;Ch&ugrave;m ảnh: Sự kh&aacute;c biệt giữa Tết xưa v&agrave; nay&rdquo; nh&eacute;.<br>
<br>
Ch&uacute;c bố mẹ v&agrave; c&aacute;c con c&oacute; một m&ugrave;a Tết an lạc v&agrave; hạnh ph&uacute;c, d&agrave;nh trọn y&ecirc;u thương cho nhau để con c&oacute; một gia t&agrave;i k&iacute; ức đẹp sau n&agrave;y nh&eacute;.</p>
<p>Tết l&agrave; dịp được mong đợi nhất trong năm, bởi lẽ đ&oacute; l&agrave; khoảng thời gian gia đ&igrave;nh được sum họp, qu&acirc;y quần b&ecirc;n nhau. Từ c&aacute;c cụ gi&agrave; đến bố mẹ v&agrave; nhất l&agrave; c&aacute;c em nhỏ, ai cũng n&ocirc; nức rộn r&agrave;ng đ&oacute;n tết sang. Đất trời chuyển m&ugrave;a đầy hoa thơm, Tết đến như sự bừng tỉnh của tạo h&oacute;a sau giấc ngủ m&ugrave;a đ&ocirc;ng.</p>
<p>Thật ra Tết rộn r&agrave;ng nhất l&agrave; những ng&agrave;y cuối năm, những ng&agrave;y th&aacute;ng Chạp. Khi đ&oacute; khắp phố phường trang ho&agrave;ng lộng lẫy xinh tươi; người người n&ocirc; nức mua sắm, sửa sang nh&agrave; cửa v&agrave; c&oacute; lẽ, vui nhất l&agrave; c&aacute;c bạn nhỏ v&igrave; Tết đến l&agrave; dịp bố mẹ được ở nh&agrave; c&ugrave;ng vui chơi, được về qu&ecirc;, được đi thăm &ocirc;ng b&agrave;, được mặc những bộ quần &aacute;o thật đẹp, thỏa th&iacute;ch ăn những m&oacute;n y&ecirc;u th&iacute;ch&hellip;</p>
<p>Nhưng Tết ng&agrave;y nay c&oacute; giống Tết của bố mẹ &ocirc;ng b&agrave; m&igrave;nh trước đ&acirc;y kh&ocirc;ng nhỉ?</p>
<p>Ng&agrave;y Tết truyền thống Việt Nam xưa, t&ugrave;y v&ugrave;ng miền c&oacute; những phong tục đ&oacute;n Tết kh&aacute;c nhau nhưng tựu chung một số điểm. Những ng&agrave;y th&aacute;ng Chạp gi&aacute;p Tết, nh&agrave; nh&agrave; rộn r&agrave;ng hẳn l&ecirc;n, nh&agrave; nh&agrave; lo tảo mộ, lễ chạp gia ti&ecirc;n v&agrave; thi nhau l&agrave;m b&aacute;nh tết. Ng&agrave;y xưa, Tết l&agrave; dịp c&aacute;c mẹ c&aacute;c chị trổ t&agrave;i kh&eacute;o tay, l&agrave;m c&aacute;c loại b&aacute;nh mứt; chuẩn bị c&aacute;c m&oacute;n truyền thống cho ng&agrave;y Tết như: thịt kho trứng vịt, g&oacute;i b&aacute;nh chưng, b&aacute;nh d&agrave;y, b&aacute;nh t&eacute;t&hellip; dạy bảo con ch&aacute;u g&aacute;i việc nữ c&ocirc;ng. C&ograve;n c&aacute;c bố c&aacute;c anh th&igrave; t&ocirc; điểm lại ng&ocirc;i nh&agrave;, vặt l&aacute; mai, chỉnh trang lại s&acirc;n vườn nh&agrave; cửa. Những ng&agrave;y gi&aacute;p Tết, kh&ocirc;ng kh&iacute; v&ocirc; c&ugrave;ng khẩn trương, vui tươi, n&aacute;o nức.</p>
<p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ng&agrave;y xưa, việc trang tr&iacute; đ&oacute;n xu&acirc;n rất được coi trọng. Nh&agrave; nh&agrave; dọn dẹp s&acirc;n nh&agrave;, dựng c&acirc;y n&ecirc;u, trang tr&iacute; mai đ&agrave;o, sửa soạn b&agrave;n thờ trang nghi&ecirc;m để c&uacute;ng rước &ocirc;ng b&agrave;, c&uacute;ng đ&ecirc;m đ&ecirc;m giao thừa. Kh&ocirc;ng kh&iacute; t&acirc;m linh m&agrave; vui tươi m&agrave; đầm ấm bao tr&ugrave;m gia đ&igrave;nh, người người vui vẻ, k&iacute;nh cẩn. Ng&agrave;y tết người người&nbsp; sẵn l&ograve;ng ch&uacute;c nhau điều hạnh ph&uacute;c. Tr&ecirc;n đường l&agrave;ng người đi tấp nập đ&ocirc;ng vui, cụ gi&agrave; th&igrave; &aacute;o d&agrave;i khăn đ&oacute;ng, che d&ugrave;; trung ni&ecirc;n, phụ nữ, thanh ni&ecirc;n th&igrave; bộ trang phục tươm tất nhất, c&ograve;n trẻ nhỏ như lớn hẳn l&ecirc;n trong quần &aacute;o mới cha mẹ vừa may sắm.</p>
<p>D&ugrave; đ&oacute;n Tết theo tục xưa hay nay, chỉ cần trong mỗi ch&uacute;ng ta lu&ocirc;n hướng về gia đ&igrave;nh, d&agrave;nh trọn vẹn những ph&uacute;t gi&acirc;y hiện tại cho nhau, c&ugrave;ng vun đắp y&ecirc;u thương th&igrave; theo c&aacute;ch n&agrave;o ch&uacute;ng ta cũng c&oacute; được niềm vui trọn vẹn như c&acirc;u: &ldquo;Vui như Tết&rdquo;.&nbsp;<br>
<br>
Mời bố mẹ v&agrave; c&aacute;c con c&ugrave;ng nh&igrave;n lại những h&igrave;nh ảnh th&acirc;n thương của Tết qua: &ldquo;Ch&ugrave;m ảnh: Sự kh&aacute;c biệt giữa Tết xưa v&agrave; nay&rdquo; nh&eacute;.</p>
<p>Ch&uacute;c bố mẹ v&agrave; c&aacute;c con c&oacute; một m&ugrave;a Tết an lạc v&agrave; hạnh ph&uacute;c, d&agrave;nh trọn y&ecirc;u thương cho nhau để con c&oacute; một gia t&agrave;i k&iacute; ức đẹp sau n&agrave;y nh&eacute;.</p>
<p>&nbsp;</p>

Tết là dịp được mong đợi nhất trong năm, bởi lẽ đó là khoảng thời gian gia đình được sum họp, quây quần bên nhau. Từ các cụ già đến bố mẹ và nhất là các em nhỏ, ai cũng nô nức rộn ràng đón tết sang. Đất trời chuyển mùa đầy hoa thơm, Tết đến như sự bừng tỉnh của tạo hóa sau giấc ngủ mùa đông.

Thật ra Tết rộn ràng nhất là những ngày cuối năm, những ngày tháng Chạp. Khi đó khắp phố phường trang hoàng lộng lẫy xinh tươi; người người nô nức mua sắm, sửa sang nhà cửa và có lẽ, vui nhất là các bạn nhỏ vì Tết đến là dịp bố mẹ được ở nhà cùng vui chơi, được về quê, được đi thăm ông bà, được mặc những bộ quần áo thật đẹp, thỏa thích ăn những món yêu thích…

Nhưng Tết ngày nay có giống Tết của bố mẹ ông bà mình trước đây không nhỉ?

Ngày Tết truyền thống Việt Nam xưa, tùy vùng miền có những phong tục đón Tết khác nhau nhưng tựu chung một số điểm. Những ngày tháng Chạp giáp Tết, nhà nhà rộn ràng hẳn lên, nhà nhà lo tảo mộ, lễ chạp gia tiên và thi nhau làm bánh tết. Ngày xưa, Tết là dịp các mẹ các chị trổ tài khéo tay, làm các loại bánh mứt; chuẩn bị các món truyền thống cho ngày Tết như: thịt kho trứng vịt, gói bánh chưng, bánh dày, bánh tét… dạy bảo con cháu gái việc nữ công. Còn các bố các anh thì tô điểm lại ngôi nhà, vặt lá mai, chỉnh trang lại sân vườn nhà cửa. Những ngày giáp Tết, không khí vô cùng khẩn trương, vui tươi, náo nức.

            Ngày xưa, việc trang trí đón xuân rất được coi trọng. Nhà nhà dọn dẹp sân nhà, dựng cây nêu, trang trí mai đào, sửa soạn bàn thờ trang nghiêm để cúng rước ông bà, cúng đêm đêm giao thừa. Không khí tâm linh mà vui tươi mà đầm ấm bao trùm gia đình, người người vui vẻ, kính cẩn. Ngày tết người người  sẵn lòng chúc nhau điều hạnh phúc. Trên đường làng người đi tấp nập đông vui, cụ già thì áo dài khăn đóng, che dù; trung niên, phụ nữ, thanh niên thì bộ trang phục tươm tất nhất, còn trẻ nhỏ như lớn hẳn lên trong quần áo mới cha mẹ vừa may sắm.

Dù đón Tết theo tục xưa hay nay, chỉ cần trong mỗi chúng ta luôn hướng về gia đình, dành trọn vẹn những phút giây hiện tại cho nhau, cùng vun đắp yêu thương thì theo cách nào chúng ta cũng có được niềm vui trọn vẹn như câu: “Vui như Tết”. 

Mời bố mẹ và các con cùng nhìn lại những hình ảnh thân thương của Tết qua: “Chùm ảnh: Sự khác biệt giữa Tết xưa và nay” nhé.

Chúc bố mẹ và các con có một mùa Tết an lạc và hạnh phúc, dành trọn yêu thương cho nhau để con có một gia tài kí ức đẹp sau này nhé.

Tết là dịp được mong đợi nhất trong năm, bởi lẽ đó là khoảng thời gian gia đình được sum họp, quây quần bên nhau. Từ các cụ già đến bố mẹ và nhất là các em nhỏ, ai cũng nô nức rộn ràng đón tết sang. Đất trời chuyển mùa đầy hoa thơm, Tết đến như sự bừng tỉnh của tạo hóa sau giấc ngủ mùa đông.

Thật ra Tết rộn ràng nhất là những ngày cuối năm, những ngày tháng Chạp. Khi đó khắp phố phường trang hoàng lộng lẫy xinh tươi; người người nô nức mua sắm, sửa sang nhà cửa và có lẽ, vui nhất là các bạn nhỏ vì Tết đến là dịp bố mẹ được ở nhà cùng vui chơi, được về quê, được đi thăm ông bà, được mặc những bộ quần áo thật đẹp, thỏa thích ăn những món yêu thích…

Nhưng Tết ngày nay có giống Tết của bố mẹ ông bà mình trước đây không nhỉ?

Ngày Tết truyền thống Việt Nam xưa, tùy vùng miền có những phong tục đón Tết khác nhau nhưng tựu chung một số điểm. Những ngày tháng Chạp giáp Tết, nhà nhà rộn ràng hẳn lên, nhà nhà lo tảo mộ, lễ chạp gia tiên và thi nhau làm bánh tết. Ngày xưa, Tết là dịp các mẹ các chị trổ tài khéo tay, làm các loại bánh mứt; chuẩn bị các món truyền thống cho ngày Tết như: thịt kho trứng vịt, gói bánh chưng, bánh dày, bánh tét… dạy bảo con cháu gái việc nữ công. Còn các bố các anh thì tô điểm lại ngôi nhà, vặt lá mai, chỉnh trang lại sân vườn nhà cửa. Những ngày giáp Tết, không khí vô cùng khẩn trương, vui tươi, náo nức.

            Ngày xưa, việc trang trí đón xuân rất được coi trọng. Nhà nhà dọn dẹp sân nhà, dựng cây nêu, trang trí mai đào, sửa soạn bàn thờ trang nghiêm để cúng rước ông bà, cúng đêm đêm giao thừa. Không khí tâm linh mà vui tươi mà đầm ấm bao trùm gia đình, người người vui vẻ, kính cẩn. Ngày tết người người  sẵn lòng chúc nhau điều hạnh phúc. Trên đường làng người đi tấp nập đông vui, cụ già thì áo dài khăn đóng, che dù; trung niên, phụ nữ, thanh niên thì bộ trang phục tươm tất nhất, còn trẻ nhỏ như lớn hẳn lên trong quần áo mới cha mẹ vừa may sắm.

Dù đón Tết theo tục xưa hay nay, chỉ cần trong mỗi chúng ta luôn hướng về gia đình, dành trọn vẹn những phút giây hiện tại cho nhau, cùng vun đắp yêu thương thì theo cách nào chúng ta cũng có được niềm vui trọn vẹn như câu: “Vui như Tết”. 

Mời bố mẹ và các con cùng nhìn lại những hình ảnh thân thương của Tết qua: “Chùm ảnh: Sự khác biệt giữa Tết xưa và nay” nhé.

Chúc bố mẹ và các con có một mùa Tết an lạc và hạnh phúc, dành trọn yêu thương cho nhau để con có một gia tài kí ức đẹp sau này nhé.

 


File Attachment Icon
83028731_133029388175315_362819496928346112_n.png