NGUYÊN TẮC BÀN TAY TRONG VIỆC KHEN CON
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
17/05/2020
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
HiệnHiện
Tên:
NGUYÊN TẮC BÀN TAY TRONG VIỆC KHEN CON
Thẻ Keywords (67 ký tự):
NGUYÊN TẮC BÀN TAY TRONG VIỆC KHEN CON
Thẻ Description (160 ký tự):
NGUYÊN TẮC BÀN TAY TRONG VIỆC KHEN CON
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

webID: 84C92
<div>☑Nguy&ecirc;n Tắc 1:KH&Ocirc;NG KHEN VÀO SẢN PHẨM MÀ KHEN VÀO QUÁ TRÌNH</div>
<div>Ví dụ: Con tự x&uacute;c ăn, kh&ocirc;ng n&ecirc;n khen &quot;con giỏi qu&aacute;&quot; (đ&acirc;y l&agrave; lỗi phổ biến của rất nhiều bố mẹ Việt đang mắc phải).</div>
<div>Thay v&agrave;o đ&oacute; n&ecirc;n n&oacute;i &quot;Con h&ocirc;m nay con rất nỗ lực đấy, mẹ thấy con x&uacute;c gọn g&agrave;ng v&agrave; tốt hơn những lần trước rất nhiều rồi&quot;</div>
<div>V&iacute; dụ tiếp: H&ocirc;m nay con được đi&ecirc;̉m 10, kh&ocirc;ng n&ecirc;n khen &quot;con mẹ giỏi quá&quot;.</div>
<div>Thay vào đó, n&ecirc;n nói với con: &ldquo;Con đã r&acirc;́t n&ocirc;̃ lực, lúc con làm bài mẹ th&acirc;́y con toát h&ecirc;́t cả m&ocirc;̀ h&ocirc;i, vi&ecirc;́t mỏi nhừ cả tay phải kh&ocirc;ng con...&rdquo;</div>
<div>Việc khen qu&aacute; tr&igrave;nh sẽ gi&uacute;p trẻ hiểu rằng những nỗ lực của con khi thực hiện việc g&igrave; đ&oacute; mới khiến mọi người để t&acirc;m quan s&aacute;t v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; nhiều nhất, trẻ sẽ ch&uacute; trọng v&agrave; tiếp tục nỗ lực hơn</div>
<div>nhiều để được người lớn c&ocirc;ng nhận, khen ngợi.</div>
<div>☑Nguy&ecirc;n Tắc 2: &quot;KH&Ocirc;NG SO SÁNH VỚI CON NH&Agrave; NGƯỜI TA&quot;.</div>
<div>Ví dụ: Kh&ocirc;ng n&ecirc;n khen con, &ldquo;con ăn nhanh hơn bạn A đó&rdquo;, hoặc &ldquo;con học kém hơn bạn B đó&rdquo;</div>
<div>Trẻ con c&oacute; một kẻ th&ugrave; v&ocirc; h&igrave;nh nhưng đ&aacute;ng sợ l&agrave; &quot;con nh&agrave; người ta&quot;. Việc bố mẹ hay so s&aacute;nh với những đứa trẻ kh&aacute;c vừa khiến trẻ c&oacute; thể tự ti, hoặc ki&ecirc;u ngạo, hạn chế d&ugrave;ng những từ ch&ecirc; bai, đặc biệt KH&Ocirc;NG CH&Ecirc; CON TRƯỚC Đ&Aacute;M Đ&Ocirc;NG, c&oacute; g&igrave; về đ&oacute;ng cửa tự th&igrave; thầm bảo nhau.</div>
<div>☑Nguy&ecirc;n Tắc 3: &quot;KH&Ocirc;NG NH&Igrave;N VÀO PHẨM CHẤT CỦA CON, MÀ N&Ecirc;N NH&Igrave;N VÀO TRẠNG THÁI CỦA MÌNH&quot;</div>
<div>Ví dụ: Kh&ocirc;ng n&ecirc;n khen &ldquo;con th&ocirc;ng minh quá&rdquo; (đó là ph&acirc;̉m ch&acirc;́t của con).</div>
<div>N&ecirc;n khen: &ldquo;con làm được cái này mẹ r&acirc;́t vui và hạnh phúc, mẹ tự hào vì có con&rdquo; (đó là trạng thái cảm xúc của mẹ)</div>
<div>Kh&ocirc;ng phải đứa trẻ n&agrave;o cũng giỏi, th&ocirc;ng minh, n&ecirc;n nếu được khen nhiều những phẩm chất n&agrave;y, khi ra đời, n&ecirc;́u trẻ làm đi&ecirc;̀u gì kh&ocirc;ng được, kh&ocirc;ng thành c&ocirc;ng, trẻ c&oacute; thể thấy những lời khen tr&aacute;i với thực tế v&agrave; thất vọng về m&igrave;nh, và nghĩ mẹ nói d&ocirc;́i mình, mẹ gạt mình</div>
<div>☑Nguy&ecirc;n Tắc 4: &quot;CHÚ Ý KHEN CẢ NHỮNG THỨ NHỎ NHẶT NHẤT, NHỮNG THỨ CON KH&Ocirc;NG Đ&Ecirc;̉ Ý&quot;</div>
<div>Ví dụ: Mọi h&ocirc;m đ&ecirc;́n bữa cơm con cứ ng&ocirc;̀i chơi, nhưng tự dưng h&ocirc;m nay con b&ecirc; giúp mẹ cái xoong, cái bát, thì b&ocirc;́ mẹ n&ecirc;n l&acirc;̣p tức khen ngay hành đ&ocirc;̣ng này của trẻ</div>
<div>Trẻ con thường cực kỳ sung sướng về điều n&agrave;y, vi&ecirc;̣c khen con cả những thứ con v&ocirc; t&igrave;nh l&agrave;m như th&ecirc;́ sẽ gi&uacute;p trẻ hiểu rằng h&oacute;a ra mọi c&ocirc;ng việc m&igrave;nh l&agrave;m đều c&oacute; mẹ quan s&aacute;t v&agrave; để t&acirc;m. Từ đ&oacute;, trẻ sẽ cố gắng thực hiện những điều n&agrave;y tốt hơn.</div>
<div>☑Nguy&ecirc;n Tắc 5: &quot;TRUY&Ecirc;̀N ĐẠT LẠI LỜI KHEN CỦA NGƯỜI KHÁC Đ&Ecirc;́N TRẺ&quot;.</div>
<div>N&ecirc;n tích cực truy&ecirc;̀n đạt lại lời của người khác khen con. Đ&ocirc;i khi có th&ecirc;̉ là mượn lời người khác.</div>
<div>V&iacute; dụ: Thay vì khen con: &ldquo;Con r&acirc;́t l&ecirc;̃ phép với người lớn&rdquo;</div>
<div>Mẹ có th&ecirc;̉ mượn lời của b&ocirc;́, hoặc người hàng xóm... : &ldquo;H&ocirc;m nay đi qua nhà bác hàng xóm, bác &acirc;́y bảo mẹ, con r&acirc;́t l&ecirc;̃ phép, lịch sự, bi&ecirc;́t chào hỏi người lớn đ&acirc;́y&quot;</div>
<div>Điều n&agrave;y l&agrave;m lời khen c&oacute; vẻ kh&aacute;ch quan hơn. Con sẽ vui vẻ v&agrave; những ng&agrave;y sau đ&oacute; lu&ocirc;n ch&agrave;o hỏi khi gặp mọi người.</div>
<div>Vậy đ&oacute;, khen con trẻ l&agrave; cả một NGHỆ THUẬT, ảnh hưởng rất nhiều đến t&iacute;nh c&aacute;ch của con bạn.</div>
<div>C&aacute;c bố mẹ h&atilde;y để &yacute; đến những vấn đề tưởng chừng như rất nhỏ, rất b&igrave;nh thường n&agrave;y nh&eacute;. N&oacute; sẽ g&oacute;p phần x&acirc;y dựng t&iacute;nh c&aacute;ch tốt cho trẻ từ rất sớm. H&atilde;y lu&ocirc;n l&agrave; người đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng con tr&ecirc;n mọi nẻo đường!</div>
☑Nguyên Tắc 1:KHÔNG KHEN VÀO SẢN PHẨM MÀ KHEN VÀO QUÁ TRÌNH
Ví dụ: Con tự xúc ăn, không nên khen "con giỏi quá" (đây là lỗi phổ biến của rất nhiều bố mẹ Việt đang mắc phải).
Thay vào đó nên nói "Con hôm nay con rất nỗ lực đấy, mẹ thấy con xúc gọn gàng và tốt hơn những lần trước rất nhiều rồi"
Ví dụ tiếp: Hôm nay con được điểm 10, không nên khen "con mẹ giỏi quá".
Thay vào đó, nên nói với con: “Con đã rất nỗ lực, lúc con làm bài mẹ thấy con toát hết cả mồ hôi, viết mỏi nhừ cả tay phải không con...”
Việc khen quá trình sẽ giúp trẻ hiểu rằng những nỗ lực của con khi thực hiện việc gì đó mới khiến mọi người để tâm quan sát và đánh giá nhiều nhất, trẻ sẽ chú trọng và tiếp tục nỗ lực hơn
nhiều để được người lớn công nhận, khen ngợi.
☑Nguyên Tắc 2: "KHÔNG SO SÁNH VỚI CON NHÀ NGƯỜI TA".
Ví dụ: Không nên khen con, “con ăn nhanh hơn bạn A đó”, hoặc “con học kém hơn bạn B đó”
Trẻ con có một kẻ thù vô hình nhưng đáng sợ là "con nhà người ta". Việc bố mẹ hay so sánh với những đứa trẻ khác vừa khiến trẻ có thể tự ti, hoặc kiêu ngạo, hạn chế dùng những từ chê bai, đặc biệt KHÔNG CHÊ CON TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG, có gì về đóng cửa tự thì thầm bảo nhau.
☑Nguyên Tắc 3: "KHÔNG NHÌN VÀO PHẨM CHẤT CỦA CON, MÀ NÊN NHÌN VÀO TRẠNG THÁI CỦA MÌNH"
Ví dụ: Không nên khen “con thông minh quá” (đó là phẩm chất của con) .
Nên khen: “con làm được cái này mẹ rất vui và hạnh phúc, mẹ tự hào vì có con” (đó là trạng thái cảm xúc của mẹ)
Không phải đứa trẻ nào cũng giỏi, thông minh, nên nếu được khen nhiều những phẩm chất này, khi ra đời, nếu trẻ làm điều gì không được, không thành công, trẻ có thể thấy những lời khen trái với thực tế và thất vọng về mình, và nghĩ mẹ nói dối mình, mẹ gạt mình
☑Nguyên Tắc 4: "CHÚ Ý KHEN CẢ NHỮNG THỨ NHỎ NHẶT NHẤT, NHỮNG THỨ CON KHÔNG ĐỂ Ý"
Ví dụ: Mọi hôm đến bữa cơm con cứ ngồi chơi, nhưng tự dưng hôm nay con bê giúp mẹ cái xoong, cái bát, thì bố mẹ nên lập tức khen ngay hành động này của trẻ
Trẻ con thường cực kỳ sung sướng về điều này, việc khen con cả những thứ con vô tình làm như thế sẽ giúp trẻ hiểu rằng hóa ra mọi công việc mình làm đều có mẹ quan sát và để tâm. Từ đó, trẻ sẽ cố gắng thực hiện những điều này tốt hơn.
☑Nguyên Tắc 5: "TRUYỀN ĐẠT LẠI LỜI KHEN CỦA NGƯỜI KHÁC ĐẾN TRẺ".
Nên tích cực truyền đạt lại lời của người khác khen con. Đôi khi có thể là mượn lời người khác.
Ví dụ: Thay vì khen con: “Con rất lễ phép với người lớn”
Mẹ có thể mượn lời của bố, hoặc người hàng xóm... : “Hôm nay đi qua nhà bác hàng xóm, bác ấy bảo mẹ, con rất lễ phép, lịch sự, biết chào hỏi người lớn đấy"
Điều này làm lời khen có vẻ khách quan hơn. Con sẽ vui vẻ và những ngày sau đó luôn chào hỏi khi gặp mọi người.
Vậy đó, khen con trẻ là cả một NGHỆ THUẬT, ảnh hưởng rất nhiều đến tính cách của con bạn.
Các bố mẹ hãy để ý đến những vấn đề tưởng chừng như rất nhỏ, rất bình thường này nhé. Nó sẽ góp phần xây dựng tính cách tốt cho trẻ từ rất sớm. Hãy luôn là người đồng hành cùng con trên mọi nẻo đường!

File Attachment Icon
97303677_170746894403564_3564735294181736448_n.jpg